Lam sao phan tich chat luong nuoc sinh hoat?
Làm sao phân tích chất lượng nước sinh hoạt?

Làm sao phân tích chất lượng nước sinh hoạt?

1. Những điều cần biết về nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước bị ô nhiễm bởi các thành phần chất hữu cơ mà biểu hiện bằng hàm lượng COD và BOD lớn. Bên cạnh đó là các chất dinh dưỡng khác như nitơ, phốt pho và vi sinh vật.

Nước thải sinh hoạt bao gồm các thành phần sau:

Oxy hóa học (COD): dùng để xác định lượng chất bị oxy hóa trong nước thải. COD thường trong khoảng 200-500mg/l/. Tuy nhiên, có một số loại nước thải công nghiệp BOD có thể tăng cao nhiều lần.

Độ kiềm: là môi trường đệm giữ độ pH trung tính của nước thải sinh hoạt trong suốt quá trình xử lý sinh hóa.

Oxy sinh hóa (BOD): dùng để xác định lượng chất bị phân hủy sinh hóa trong nước thải, thường được xác định sau 5 ngày ở nhiệt độ 200o BOD5 trong nước thải sinh hoạt thường nằm trong khoảng 100-300mg/l.

Độ pH: đây là cách nhanh nhất xác định tính axit của nước thải. Nồng độ pH khoảng 1-14 để xử lý nước thải có hiệu quả độ pH thường 6-9 (hay tối ưu 6,5-8).

Phospho là nhân tố cần thiết cho hoạt động sinh hóa hàm lượng P thường khoảng 6-20mg/l.

Các chất rắn: hầu hết các chất gây ô nhiễm có trong nước thải được xem là chất rắn.

Các chất khí hòa tan: đây là các chất khí có thể hòa tan trong nước thải. Trong nước thải công nghiệp thường có lượng oxy hòa tan tương đối thấp.

Hợp chất chứa Nitơ: số lượng và loại hợp chất chứa N sẽ thay đổi đối với mỗi loại nước thải khác nhau.

Lam sao phan tich chat luong nuoc sinh hoat?

2. Tải lượng các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
Chất lơ lửng SS g/người/ngày Từ 60 đến 65
SS trong phân và nước tiểu g/người/ngày Từ 20 đến 25
BOD5 của nước thải chưa lắng g/người/ngày Từ 30 đến 35
Lượng nước đen từ khu vệ sinh:
– Hố xí dội nước lít/người/ngày Từ 5 đến 15
– Xí bệt, bồn tiết kiệm nước lít/người/ngày Từ 15 đến 30
– Xí bệt, loại bồn thường lít/người/ngày Từ 30 đến 60
Lượng nước đen từ nhà bếp lít/người/ngày Từ 5 đến 35
Phân người:
– Khối lượng (ướt) kg/người/ngày Từ 0,1 đến 0,4
– Khối lượng (khô) g/người/ngày Từ 30 đến 60
– Độ ẩm % Từ 70 đến 85
– Thành phần
Chất hữu cơ % trọng lượng khô Từ 88 đến 97
BOD5 g/người/ngày Từ 15 đến 18
Nitơ (N) % trọng lượng khô Từ 5,0 đến 7,0
Phốtpho (P2O5) % trọng lượng khô Từ 3,0 đến 5,4
Kali (K2O) % trọng lượng khô Từ 1,0 đến 2,5
Cácbon (C) % trọng lượng khô Từ 44 đến 55
Canxi (CaO) % trọng lượng khô 4,5
Tỷ lệ C:N Từ 6 đến 10
Nước tiểu
– Khối lượng (ướt) kg/người/ngày Từ 0,1 đến 1,31
– Khối lượng (khô) g/người/ngày Từ 50 đến 70
– Độ ẩm % Từ 93 đến 96
– Thành phần
Chất hữu cơ % trọng lượng khô Từ 65 đến 85
BOD5 g/người/ngày 10
Nitơ (N) % trọng lượng khô Từ 15 đến 19
Phốtpho (P2O5) % trọng lượng khô Từ 2,5 đến 5,0
Kali (K2O) % trọng lượng khô Từ 3,0 đến 4,5
Cácbon (C) % trọng lượng khô Từ 11 đến 17
Canxi (CaO) % trọng lượng khô Từ 4,5 đến 6,0
Tỷ lệ C:N 1

Email us

Zalo

0918945839