Danh gia tac dong moi truong la gi
Đánh giá tác động môi trường là gì

Đánh giá tác động môi trường là gì

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

NỘI DUNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Đánh giá tác động môi trường là gì?

Thực hiện yêu cầu của luật bảo vệ môi trường (BVMT) Việt Nam. Nhằm đánh giá ô nhiễm môi trường của dự án.

Hiện Bộ tài nguyên và Môi trường vừa ra Luật bảo vệ môi trường và thông tư hướng dẫn gồm:

– Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022, riêng khoản 3 Điều 29 (quy định về nội dung đánh giá tác động môi trường) có hiệu lực từ ngày 01/02/202.

– Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 10/01/2022.

– Thông tư 02/2022/TT-BTNMT hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực từ ngày 10/01/2022.

Đánh giá tác động môi trường là gì
Đánh giá tác động môi trường là gì
ĐỐI TƯỢNG 1/ Nhóm I: Làm Báo cáo đánh giá sơ bộ tác động môi trường → ĐTM → Giấy phép môi trường (Quy định tại khoản 3 Điều 28 của Luật MT 72)

2/ Nhóm II: Dự án có phát sinh nước thải từ 500 m3/ngày đêm đến dưới 3.000 m3/ngày đêm → Làm ĐTM và Giấy phép môi trường (Quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28 của Luật MT 72)

THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN Trước khi dự án tiến hành xây dựng, hoạt động
CƠ QUAN THỤ LÝ Bộ TNMT

a) Dự án đầu tư nhóm I;

b) Dự án đầu tư nhóm II thuộc thẩm quyền quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; dự án đầu tư nằm trên địa bàn từ 02 đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản, cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cấp giấy phép nhận chìm ở biển…

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh do Bộ an ninh quốc phòng phê duyệt đầu tư; trừ trường hợp phụ lục III, NĐ 40/2019/NĐ-CP
Bộ Cơ quan ngang bộ đối với dự án đầu tư trên địa bàn (trừ đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 35 luật MT 72)
UBND tỉnh Dự án đầu tư trên địa bàn của Tỉnh. Phụ lục II, cột 3, NĐ40/2019/NĐ-CP.
BQL các Khu công nghiệp Đối với các dự án nằm trong KCN và thuộc Phụ lục II, cột 3, NĐ40/2019/NĐ-CP.
BỘ HỒ SƠ 01 Văn bản đề nghị phê duyệt

07 Bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường

01 Đĩa CD chứa 01 file nội dung báo cáo dạng .doc + 01 file nội dung báo cáo và phụ lục .pdf

01 Bản nghiên cứu tính khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác

Mục 5, Điểm 8, NĐ 40/2019/NĐ-CP
HỒ SƠ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Đối tượng được tham vấn bao gồm:

a) Cộng đồng dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi dự án đầu tư;

b) Cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư.

Việc tham vấn được thực hiện thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử và một hoặc các hình thức sau đây:

a) Tổ chức họp lấy ý kiến;

b) Lấy ý kiến bằng văn bản.

MẪU VIẾT
PHỤ LỤC 1.      Bản sao văn bản pháp lý liên quan đến dự án

2.      Các sơ đồ (bản vẽ, biểu đồ) liên quan đến dự án nhưng chưa được thể hiện trong các chương của báo cáo

3.      Phiếu kết quả phân tích

4.      Bản sao các văn bản liên quan đến tham vấn cộng đồng và phiếu điều tra xã hội học (nếu có)

5.      Các hình ảnh liên quan đến dự án

6.      Các tài liệu khác

THỜI GIAN THỤ LÝ a) Không quá 45 ngày đối với dự án đầu tư nhóm I

b) Không quá 30 ngày đối với dự án đầu tư nhóm II

Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được ĐTM đã được chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu của cơ quan thẩm định, cơ quan thẩm định có trách nhiệm ra quyết định phê duyệt kết quả thẩm định ĐTM

HỒ SƠ NỘP SAU CHỈNH SỬA 01 Văn bản đề nghị phê duyệt

07 Bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường (Ký từng trang kể cả phần phụ lục).

01 đĩa CD ghi nội dung báo cáo và phần phụ lục đã chỉnh sửa

THỜI GIAN HOÀN THÀNH 90 – 120 ngày
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN HỒ SƠ Xét quy mô cấp bộ hay cấp sở.

–          Cấp bộ phải hỏi ý kiến quản lý phòng

–          Cấp sở – xét tiếp:

·    Chủ trương chấp thuận địa điểm hoạt động;

·    Xét giấy phép kinh doanh cho phép hoạt động tại trụ sở/ chi nhánh hay không?

·    Hợp đồng thuê đất hoặc chứng nhận sử dụng đất đúng mục đích.

·    Giấy phép kinh doanh / chứng nhận đầu tư đúng ngành nghề, quy mô công suất theo đúng số liệu DN cung cấp.

·    Đối tượng phải là dự án chưa đi vào hoạt động. Nếu đang xây dựng chưa hoạt động phải tham vấn cơ quan nhà nước là có cho phép làm ĐTM được không?

Xét thêm yêu cầu của từng địa phương
Xử phạt khi không thực hiện Điều 11, NĐ 155/2016:

Bộ TNMT: 200 – 250 triệu                        Sở và bộ khác: 150 – 200 triệu

Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng không có hệ thống xử lý

Đình chỉ hoạt động của cơ sở hoặc hoạt động gây ô nhiễm môi trường của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung từ 06 tháng đến 12 tháng không làm đtm

Điều 9, NĐ 155/2016: lặp lại ĐTM

Bộ TNMT:  (k2) 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng (80 triệu, trừ điểm k)

Cấp sở và bộ khác: (k1) 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng (60 triệu, trừ điểm k)

Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 03 tháng đến 06 tháng khi bị phạt từ (i, l, m, n, o)

Đánh giá tác động môi trường là gì

Email us

Zalo

0918945839